Contents
- 1 mẫu áo dài mang đậm bản sắc văn hoá Việt
- 1.0.1 Một vài năm trở lại đây, phong trào diện những bộ áo dài cách tân bỗng nở rộ. Áo dài cách tân như thổi một làn gió mới vào chiếc áo dài truyền thống dân tộc. Mẫu áo dài này hiện nay đang rất được mọi người ưa chuộng. Bên cạnh những ý kiến tích cực, thì vẫn còn đó những ý kiến trái chiều cho rằng những áo dài cách tân sẽ làm mất đi bản sắc vốn có của áo dài. Gạt những ý kiến chủ quan cá nhân sang một bên, nhân dịp tết đến xuân về, hôm nay chúng ta hãy cùng nhìn lại sự phát triển của áo dài truyền thống Việt Nam nhé.
- 1.0.2 I. Giới thiệu về mẫu áo dài truyền thống
- 1.0.3 Tại Việt Nam từ xưa đến nay, áo dài là trang phục dành cho mọi lứa tuổi, bất kể nam nữ. Áo dài đã trở thành trang phục chuẩn mực cho những dịp đặc biệt hoặc trang trọng những ngày lễ quốc gia, lễ cưới, ngày tết, lễ tốt nghiệp hoặc trong những cuộc thi sắc đẹp quan trọng. Trong bất kì một sự kiện đặc biệt nào xuất hiện trên truyền hình, thì áo dài luôn là trang phục được phụ nữ Việt Nam ưu tiên lựa chọn vì nó góp phần tôn lên vẻ đẹp, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc.
- 1.0.4 Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những văn hóa, nét đặc trưng và trang phục truyền thống riêng. Phụ nữ Hàn Quốc tự hào với Hanbok, phụ nữ Nhật nổi tiếng với Kimono, phụ nữ Ấn Độ để lại cho ta ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari… còn phụ nữ Việt Nam chính là chiếc áo dài. Áo dài là hiện thân của dân tộc Việt, mang một vẻ đẹp mĩ miều nhưng đằm thắm, đồng thời là “Quốc phục” biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
- 1.0.5 Đầu thế kỉ 20, phụ nữ Việt Nam chỉ mặc một chiếc áo dài đơn giản, kết hợp bên trong là chiếc áo cộc và thay chiếc váy bằng chiếc quần dài. Tuỳ theo từng lứa tuổi khác nhau mà chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau. Bà Trịnh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung học Hà Nội, là người đã tiên phong cho một cuộc cách mạng cho chiếc áo dài Việt Nam. Chiếc áo dài của bà có thiết kế phần eo ôm sát đường cong mềm mại trên cơ thể người phụ nữ để tạo nên một sức hấp dẫn mới mẻ, tràn đầy xuân sắc. Cho đến nay, kiểu dáng của chiếc áo dài truyền thống tương đối ổn định.
- 1.0.6
- 1.0.7 II. Ý nghĩa của mẫu áo dài dân gian
- 1.0.8 Bên cạnh vẻ đẹp đậm chất thẩm mĩ, áo dài truyền thống còn mang những ý nghĩa đạo lí của cha ông xưa để lại. Theo đó, người xưa đã răn dạy rằng: hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Áo yếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ chở che ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm lần lượt cân xứng trên năm vị trí cố định, giữ cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân, người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bền chặt bên nhau.
- 1.0.9 Bên cạnh đó, áo dài cũng thường được dùng trong các dịp cưới hỏi trọng đại. Với thiết kế trang phục ôm sát cơ thể, có cổ cao kín đáo và vạt áo dài qua gối, hình ảnh “áo dài khăn đóng” đã gắn liền với cuộc sống của người dân Việt. Mỗi khi làng nước lế hội, gái trai ra đình đều khăn đóng áo dài tham dự. Chiếc áo dài sử dụng trong ngày cưới là trang phục mang nét đẹp thiêng liêng của dân tộc, thể hiện sự tôn kính với tổ tiên. Bộ áo dài cô dâu đóng khăn thướt tha, thùy mị, chú rể thì nền nã, trang nghiêm tạo nên sự trọn vẹn ngày đôi lứa kết duyên.
- 1.0.10
- 1.0.11 Theo dòng thời gian, chiếc áo dài từ xưa đến nay đã có nhiều thay đổi nhưng không vì vậy mà áo dài mất đi giá trị truyền thống vốn có. Các mẫu cách tân hiện đại tuy mang phong cách tây phương nhưng vẫn chứa đậm nét tôn nghiêm dân tộc, ẩn chứa sức quyến rũ lay động lòng người. Dù qua bao nhiêu năm nữa thì các mẫu áo dài vẫn luôn là trang phục ý nghĩa được mọi người con Việt Nam ưu tiên lựa chọn cho những ngày trọng đại nhất.
- 1.0.12
- 1.0.13
- 1.0.14 Feature Collection
mẫu áo dài mang đậm bản sắc văn hoá Việt
Một vài năm trở lại đây, phong trào diện những bộ áo dài cách tân bỗng nở rộ. Áo dài cách tân như thổi một làn gió mới vào chiếc áo dài truyền thống dân tộc. Mẫu áo dài này hiện nay đang rất được mọi người ưa chuộng. Bên cạnh những ý kiến tích cực, thì vẫn còn đó những ý kiến trái chiều cho rằng những áo dài cách tân sẽ làm mất đi bản sắc vốn có của áo dài. Gạt những ý kiến chủ quan cá nhân sang một bên, nhân dịp tết đến xuân về, hôm nay chúng ta hãy cùng nhìn lại sự phát triển của áo dài truyền thống Việt Nam nhé.


I. Giới thiệu về mẫu áo dài truyền thống
Tại Việt Nam từ xưa đến nay, áo dài là trang phục dành cho mọi lứa tuổi, bất kể nam nữ. Áo dài đã trở thành trang phục chuẩn mực cho những dịp đặc biệt hoặc trang trọng những ngày lễ quốc gia, lễ cưới, ngày tết, lễ tốt nghiệp hoặc trong những cuộc thi sắc đẹp quan trọng. Trong bất kì một sự kiện đặc biệt nào xuất hiện trên truyền hình, thì áo dài luôn là trang phục được phụ nữ Việt Nam ưu tiên lựa chọn vì nó góp phần tôn lên vẻ đẹp, đồng thời thể hiện niềm tự hào dân tộc.
Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có những văn hóa, nét đặc trưng và trang phục truyền thống riêng. Phụ nữ Hàn Quốc tự hào với Hanbok, phụ nữ Nhật nổi tiếng với Kimono, phụ nữ Ấn Độ để lại cho ta ấn tượng rất đặc biệt với bộ Sari… còn phụ nữ Việt Nam chính là chiếc áo dài. Áo dài là hiện thân của dân tộc Việt, mang một vẻ đẹp mĩ miều nhưng đằm thắm, đồng thời là “Quốc phục” biểu tượng của dân tộc Việt Nam.
Đầu thế kỉ 20, phụ nữ Việt Nam chỉ mặc một chiếc áo dài đơn giản, kết hợp bên trong là chiếc áo cộc và thay chiếc váy bằng chiếc quần dài. Tuỳ theo từng lứa tuổi khác nhau mà chiều dài áo buông xuống dài ngắn khác nhau. Bà Trịnh Thục Oanh, hiệu trưởng trường nữ Trung học Hà Nội, là người đã tiên phong cho một cuộc cách mạng cho chiếc áo dài Việt Nam. Chiếc áo dài của bà có thiết kế phần eo ôm sát đường cong mềm mại trên cơ thể người phụ nữ để tạo nên một sức hấp dẫn mới mẻ, tràn đầy xuân sắc. Cho đến nay, kiểu dáng của chiếc áo dài truyền thống tương đối ổn định.


II. Ý nghĩa của mẫu áo dài dân gian
Bên cạnh vẻ đẹp đậm chất thẩm mĩ, áo dài truyền thống còn mang những ý nghĩa đạo lí của cha ông xưa để lại. Theo đó, người xưa đã răn dạy rằng: hai tà áo (hai vạt) tượng trưng cho tứ thân phụ mẫu. Áo yếm che trước ngực nằm giữa những chiếc áo ngoài tượng trưng cho hình ảnh mẹ chở che ôm ấp con vào lòng. Năm khuy cài nằm lần lượt cân xứng trên năm vị trí cố định, giữ cho chiếc áo ngay thẳng, kín đáo tượng trưng cho năm đạo làm người là: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Khi mặc áo dài tứ thân, người ta thường buộc hai vạt trước lại với nhau cho chiếc áo cân đối tượng trưng cho tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ bền chặt bên nhau.
Bên cạnh đó, áo dài cũng thường được dùng trong các dịp cưới hỏi trọng đại. Với thiết kế trang phục ôm sát cơ thể, có cổ cao kín đáo và vạt áo dài qua gối, hình ảnh “áo dài khăn đóng” đã gắn liền với cuộc sống của người dân Việt. Mỗi khi làng nước lế hội, gái trai ra đình đều khăn đóng áo dài tham dự. Chiếc áo dài sử dụng trong ngày cưới là trang phục mang nét đẹp thiêng liêng của dân tộc, thể hiện sự tôn kính với tổ tiên. Bộ áo dài cô dâu đóng khăn thướt tha, thùy mị, chú rể thì nền nã, trang nghiêm tạo nên sự trọn vẹn ngày đôi lứa kết duyên.


Theo dòng thời gian, chiếc áo dài từ xưa đến nay đã có nhiều thay đổi nhưng không vì vậy mà áo dài mất đi giá trị truyền thống vốn có. Các mẫu cách tân hiện đại tuy mang phong cách tây phương nhưng vẫn chứa đậm nét tôn nghiêm dân tộc, ẩn chứa sức quyến rũ lay động lòng người. Dù qua bao nhiêu năm nữa thì các mẫu áo dài vẫn luôn là trang phục ý nghĩa được mọi người con Việt Nam ưu tiên lựa chọn cho những ngày trọng đại nhất.
SOFIA BRIDAL – THƯƠNG HIỆU ÁO DÀI
May đo, Bán sẵn, cho thuê áo dài.
Số 38, Liền kề 13, KĐT Xa La, Hà Đông, HN
CSKH: 0936343596
Web: https://sofiabridal.vn/.
Feature Collection
Áo Dài Cách Tân Nam Cho Các Chàng Thêm Lịch Lãm
Những thiết kế áo dài nam cách tân lạ mắt
Áo dài cách điệu đẹp liệu có thực sự thu hút?
Chọn áo dài cưới cho mẹ thật đơn giản nếu biết những điều này!
Vì sao áo dài cưới truyền thống không bao giờ lỗi mốt?
Bạn đã tìm được địa chỉ bán áo dài uy tín tại Hà Nội chưa?
những bộ sưu tập áo dài Sofia ấn tượng nhất 2020
Áo dài đồng phục tại Nam Từ Liêm cho dịp đặc biệt
Áo dài đẹp cách tân – Thiết kế yêu thích nhất
Áo dài may sẵn Hà đông - Sofia Bridal nổi tiếng
6 mẫu áo dài cưới - áo dài cô dâu đẹp nhất mọi mùa cưới
Tổng hợp các mẫu áo dài đẹp nhất tại Sofia Bridal
Shop áo dài nam nổi tiếng – Sofia Bridal
Tại sao nên thuê áo dài bà sui Sofia Bridal
4 mẫu áo dài cách tân 2021 đẹp nhất diện tết
Tiêu chí để chọn được một chiếc áo dài nữ sinh
Áo dài cưới nam nữ tại Bắc Từ Liêm cho các cặp đôi
Tại sao nên chọn áo dài cưới may sẵn tại Thanh Xuân?
ÁO DÀI CÁCH TÂN GIÁ RẺ GÂY SỐT TẠI HÀ NỘI
Cách chọn áo dài quý bà sang trọng
Xu hướng áo dài cách tân đẹp nhất năm 2020
Những bộ áo dài nam được ưa thích nhất năm 2019
Áo tân thời cách tân – Bạn đã biết cách mặc đẹp nhất chưa ?
Dịch vụ cho thuê áo dài của Sofia Bridal